Những câu hỏi liên quan
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
13 tháng 12 2016 lúc 17:24

a) y = 1,5x

Với x = 2 thì y = 1,5 . 2 = 3

Ta có: A (2; 3)

Vậy đồ thị hàm số y = 1,5x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (2; 3)

1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -1 -2 -3 -4 4 3 2 1 O x y A y=1,5x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

 

b) *Xét M (-2; 3)

Với x = -2 thì y = 1,5 . (-2) = -3 (bằng tung độ điểm M)

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

*Xét điểm N (3; 6)

Với x = 3 thì y = 1,5 . 3 = 4,5 (không bằng tung độ điểm N)

Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

Bình luận (2)
Đông Y Lê Sơn
18 tháng 3 2021 lúc 22:00

oe banh

Bình luận (0)
LiLy Nguyễn ( LoVeLy ArM...
Xem chi tiết
PHAN  XUAN HIEN
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
6 tháng 12 2017 lúc 8:34

+) thay x = 3 ; y = -6 vào hàm số ta có:

-6 = 2.3 <=> -6 = 6 ( vô lý) vậy điểm M (3; -6 ) không thuộc đồ thị hàm số

+) thay x = -4 ; y = - 2 vào hàm số ta có:

-2 = 2.(-4) <=> - 2 = - 8 ( vô lý) vậy điểm N (-4; - 2 )  cũng không thuộc đồ thị hàm số

Bình luận (0)
PHAN  XUAN HIEN
6 tháng 12 2017 lúc 8:36

cam on ban

Bình luận (0)
PHAN  XUAN HIEN
6 tháng 12 2017 lúc 9:15

ae oi giup mik nhanh v

mik cau momh cac ban

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2017 lúc 4:06

Đáp án A

Đặt y = f(x) = 2 |x − 1| + 3 |x| − 2

Ta có: f(2) = 2 |2 − 1| + 3 |2| − 2 = 6 nên (2; 6) thuộc đồ thị hàm số.

Bình luận (0)
xuan hien
Xem chi tiết
Hoang Thi Cam Tu
5 tháng 12 2017 lúc 20:56
Minh chua hoc den do
Bình luận (0)
xuan hien
5 tháng 12 2017 lúc 21:05

CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI:

Bình luận (0)
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:08

a: f(-2)=6

f(3)=-9

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2018 lúc 18:19

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số  f ( x )   =   3 x   –   2 ta được:

+) Với M (0; 1);  t h a y   x   =   0 ;   y   =   1 ta được 1   =   3 . 0   –   2   ⇔   1   =   − 2  (vô lý) nên M (C)

+) Với N (2; 3), thay  x   = 2 ;   y   =   3 ta được 3   =   3 . 2   –   2 ⇔   3   =   4  (vô lý) nên N (C)

+) Với P (−2; −8), thay   x   =   − 2 ;   y   =   − 8 ta được − 8   =   3 .   ( − 2 )   –   2   ⇔ − 8   =   − 8  (luôn đúng) nên P  (C)

+ ) Với Q (−2; 0), thay  x   =   − 2 ;   y   =   0 ta được 0   =   3 .   ( − 2 )   –   2   ⇔ 0   =   − 8  (vô lý) nên Q (C)

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
vương nhất bác
Xem chi tiết
Ngân Khánh
Xem chi tiết

a: loading...

 

b: \(f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot2=1\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1=\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)

c: f(x)=2

=>\(\dfrac{1}{2}x=2\)

=>x=2*2=4

f(x)=1

=>\(\dfrac{1}{2}x=1\)

=>\(x=1:\dfrac{1}{2}=2\)

f(x)=-1

=>\(\dfrac{1}{2}x=-1\)

=>\(x=-1\cdot2=-2\)

d: \(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{1}{2}=y_A\)

=>A(-1;1/2) không thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}=y_B\)

=>\(B\left(-1;-\dfrac{1}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

Bình luận (0)
quân nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 10:08

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)